Những Ai Không Nên Ăn Cao Ngựa- Lưu Ý Khi Dùng

5/5 - (1 bình chọn)

Những ai không nên ăn cao ngựa, các lưu ý khi sử dụng cao ngựa như thế nào, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Bản chất cao ngựa là thực phẩm dinh dưỡng được cô nấu từ xương ngựa, nên mọi đối tượng đều có thể sử dụng được. Đông y coi cao ngựa là bài thuốc quý giúp bồi bổ cơ thể, mạnh gân, cường cốt… Tuy nhiên, việc sử dụng cao ngựa cũng có một vài lưu ý. 

Tác dụng của cao ngựa với mọi lứa tuổiNhững ai không nên ăn cao ngựa

Thành phần của cao ngựa chứa nhiều chất đạm (hay còn gọi là Nitơ tổng), canxi hữu cơ, 17 loại acid amin rất bổ dưỡng.

Với người mới phẫu thuật, người bệnh cần hồi phục thể lực sau khi ốm dậy cao ngựa giúp họ nhanh hồi lại sức. Người mắc các vấn đề thoái hóa xương khớp, đau nhức cơ xương khớp cũng nên dùng để cải thiện các triệu chứng nhanh và hiệu quả.

Với trẻ nhỏ, cao ngựa cung cấp các vi chất cần thiết cho sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ. Giúp trẻ đạt được các mốc chiều cao và phát triển trí tuệ theo chuẩn.

Với phụ nữ, kể cả trước và sau sinh cao ngựa cũng cung cấp một lượng canxi hữu cơ nhất định, giúp cơ thể hấp thụ tối đã mà không bị táo bón hay sỏi thận. Các acid amin và khoáng chất trong cao cũng cung cấp một phần năng lực giúp phụ nữ sau sinh hồi phục thể lực nhanh sau kỳ vượt cạn.

Với đàn ông, không chỉ có những người già mà các thanh niên trẻ tuổi cũng nên sử dụng để duy trì sức khỏe, mạnh gân, tăng cường chức năng sinh lý.

Những ai không nên ăn cao ngựa

Cao ngựa rất tốt nhưng các đối tượng sau đây không nên sử dụng cao ngựa:

Người mắc các bệnh về đường tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa

Người mắc bệnh giời leo, bệnh nhận mắc bệnh gout vẫn có thể dùng được nhưng khi lên cơn đau thì không nên dùng.

Người mắc các bệnh suy gan, suy thận cũng không nên dùng.

Trẻ em dưới 6 tháng tuổi hệ tiêu hóa vẫn chưa hoàn chỉnh, giai đoạn này trẻ cũng chưa ăn dặm nên không dùng cao ngựa lúc này.

Những ai không nên ăn cao ngựa 2
Những bệnh lưu ý khi dùng cao ngựa

Những lưu ý khi dùng cao ngựa

Nhiều người lầm tưởng cao ngựa chỉ để ngâm rượu. Trên thực tế, có rất nhiều cách dùng cao ngựa: hấp cách thủy, ăn trực tiếp, nấu cháo..

Hạn chế ăn đồ tanh, hải sản, khi dùng cao bạn vẫn duy trì chế độ ăn uống bình thường nhưng một tuần chỉ nên ăn 3-4 bữa hải sản: tôm, cua, ghẹ..

Những ai không nên ăn cao ngựa 4
Thực phẩm hạn chế ăn khi dùng cao ngựa

Nên dùng cao liên tục theo đợt 2 tháng/1 đợt. Không nên vừa dùng vừa ngắt quãng

Dùng đúng và đủ lượng: người lớn 5-10g/ngày, trẻ em 3g/ngày.

Phụ nữ mang thai, trẻ em không dùng rượu cao mà nên dùng trực tiếp, hấp cách thủy, nấu cháo …

Không ngâm chung cao với các loại thực vật, thuốc đông ý. Làm như vậy hỗn hộp sau khi ngâm sẽ bị hỏng không sử dụng được.

Để mua được sản phẩm uy tín, chất lượng nên lựa chọn các đơn vị sản xuất uy tín có đủ giấy tờ pháp lý, có cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, sản phẩm được kiểm định chất lượng bởi các đơn vị uy tín (Viện kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia)

Mọi thắc mắc cần được giải đáp liên hệ về:

CỬA HÀNG CAO MÈO NGÔ GIA
Địa chỉ: Số 1 ngõ 22 Phạm Thận Duật, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
CSSX: Tổ dân phố Vụ Bản, thị trấn Bắc Lý, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Hotline: 0911.096.388
Website: https://caomeo.com

Tác giả

  • Nguyễn Dung

    Nhắc đến bà Nguyễn Dung, gần như ai trong ngành cao tại Việt Nam đều biết đến. Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, cùng tác phong làm việc chuẩn chỉ, nghiêm túc, bà là người đứng sau thương hiệu Ngô Gia nổi tiếng. Hiện tại công việc của bà là phụ trách sản xuất, kết hợp với cố vấn kiến thức chuyên ngành liên quan tại website CAOMEO.COM.

Bình luận trên Facebook